您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
NEWS2025-04-12 03:38:12【Thời sự】9人已围观
简介 Linh Lê - 07/04/2025 07:09 Bồ Đào Nha kết quả bóng đá cúp liên đoàn anhkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh、、
很赞哦!(62387)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
- Lạng Sơn, cầu nối quan trọng để phát triển thương mại điện tử Việt
- Tận hưởng ưu đãi vượt trội cùng thẻ VietinBank JCB Ultimate SaviY
- Viettel vs Hà Nội: Quang Hải chỉ ra cầu thủ nguy hiểm nhất
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
- Ngân hàng ép khách mua bảo hiểm có thể bị phạt tới 500 triệu đồng
- Tuấn Anh nói gì về việc được thầy Park triệu tập dự King's Cup 2019?
- Tỷ lệ bóng đá hôm nay 1/3: Tỷ lệ bóng đá hôm nay 1/3: Suphanburi vs Buriram
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- Hơn 32.000 tấn thịt lợn ngoại đổ về Việt Nam, giá chỉ hơn 57.000 đồng/kg
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
VinaPhone hỗ trợ người dân các tỉnh chịu ảnh hưởng bão Yagi
Trường Thịnh
(Dân trí) - VinaPhone huy động nguồn lực đảm bảo liên lạc cho người dân, hỗ trợ 100 phút trong nước (nội/ngoại mạng) và 15Gb Data trong vòng 3 ngày, miễn cước internet, truyền hình cho khách hàng trong vùng bị ảnh hưởng của bão Yagi.
VinaPhone huy động nguồn lực đảm bảo liên lạc cho người dân (Ảnh: Yến Trần).
VNPT VinaPhone quyết định triển khai khẩn trương một số chính sách viễn thông hỗ trợ người dân, khách hàng tại các địa phương chịu ảnh hưởng của bão Yagi.
Cụ thể, VinaPhone miễn phí cho các khách hàng trong vùng ảnh hưởng của bão Yagi ở 6 tỉnh thành gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nội 100 phút gọi trong nước (nội/ngoại mạng) và 15Gb Data trong vòng 3 ngày kể từ thời điểm nhận tin nhắn thông báo. Chính sách này của VinaPhone sẽ giúp người dân yên tâm cập nhật với gia đình, người thân song song với việc khắc phục hậu quả của siêu bão.
VinaPhone chia sẻ sóng di động cho các mạng khác để đồng hành cùng người dân vượt qua siêu bão (Ảnh: Yến Trần).
Trước đó, trong ngày 7/9, khi bão Yagi hoành hành ở đất liền Việt Nam gây mất điện và ảnh hưởng hạ tầng viễn thông trên diện rộng, VinaPhone đã chia sẻ sóng di động cho các mạng khác để đồng hành cùng người dân vượt qua siêu bão.
Với hoạt động này, thuê bao của các mạng di động khác có thể được tự động kết nối để thực hiện cuộc gọi, nhắn tin SMS bằng sóng VinaPhone tại các khu vực mà mạng di động đó bị gián đoạn thông tin và ngược lại.
VinaPhone dành mọi nguồn lực để khôi phục hạ tầng mạng lưới phục vụ người dân khắc phục hậu quả sau bão (Ảnh: Yến Trần).
"VinaPhone cam kết nỗ lực duy trì kết nối, thông tin liên lạc của người dùng, đồng thời khẩn trương dành mọi nguồn lực để khôi phục hạ tầng mạng lưới phục vụ người dân khắc phục hậu quả sau bão", đại diện VinaPhone nhấn mạnh.
">VinaPhone hỗ trợ người dân các tỉnh chịu ảnh hưởng bão Yagi
Novaland thay tổng giám đốc mới
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Ông Dương Văn Bắc được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc mới của Novaland, thay ông Dennis Ng Teck Yow.
Tập đoàn Novaland (mã chứng khoán: NVL) công bố bổ nhiệm ông Dương Văn Bắc làm Tổng giám đốc từ ngày 1/11, thay ông Dennis Ng Teck Yow. Còn ông Dennis Ng Teck Yow sẽ tập trung vào thực hiện nhiệm vụ của Thành viên Hội đồng quản trị Novaland.
Ông Dương Văn Bắc - Tổng giám đốc mới của Novaland (Ảnh: NVL).
Trước khi được bổ nhiệm, ông Bắc làm Giám đốc Tài chính, Phó tổng giám đốc Novaland. Theo doanh nghiệp giới thiệu, ông Bắc có trình độ Thạc sĩ Tài chính, từng làm Trợ lý tổng giám đốc, phụ trách đầu tư và phát triển dự án tại Vingroup - VinEco; Giám đốc đầu tư và phát triển dự án Công ty Golf Long Thành; Phó Tổng giám đốc phụ trách phòng Tài chính - Kế toán Tập đoàn Đất Xanh. Ông Bắc mới gia nhập Novaland từ tháng 5/2023 đến nay.
Ông Bắc nắm quyền điều hành Novaland trong bối cảnh doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, đang trong quá trình tái cơ cấu. Trong 9 tháng năm nay, tập đoàn lỗ gần 4.377 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lỗ 957 tỷ đồng.
Tại ngày 30/9, Novaland có nợ vay tài chính 59.836 tỷ đồng, vượt vốn chủ sở hữu. Trong đó, nợ vay tài chính ngắn hạn chiếm 63%.
Doanh nghiệp có hơn 145.006 tỷ đồng hàng tồn kho, tăng 4% so với đầu năm. Tồn kho chiếm 62% tổng tài sản công ty. Trong cơ cấu hàng tồn kho, gần 8.500 tỷ đồng là bất động sản để bán đã xây dựng hoàn thành; còn lại chủ yếu là bất động sản đang xây dựng.
">Novaland thay tổng giám đốc mới
'U22 Việt Nam phải học hỏi tinh thần của các đàn anh tại ĐT Quốc gia'
Nhận định, soi kèo Atletico GO vs Athletic Club, 05h00 ngày 8/4: Bắt nạt ‘lính mới’
Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc
Minh Huyền
(Dân trí) - Lô tài sản gồm hơn 2.100 mô tô hai bánh là phương tiện vi phạm hành chính đã xác lập quyền sở hữu toàn dân được đấu giá khởi điểm hơn 1,48 tỷ đồng.
Một công ty đấu giá đang thông báo bán đấu giá lô tài sản là hơn 2.100 chiếc mô tô, xe gắn máy 2 bánh (bán phế liệu không được đăng ký lưu hành). Số xe này là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) tịch thu.
Giá khởi điểm của lô tài sản này là hơn 1,48 tỷ đồng, chưa bao gồm thuế, phí khác (nếu có), trung bình gần 700.000 đồng/xe. Số tiền đặt trước 290 triệu đồng. Thời gian đấu giá dự kiến vào chiều ngày 9/9 theo hình thức trực tuyến với phương thức trả giá lên, bước giá 5 triệu đồng.
Theo danh sách hơn 2.100 xe đấu giá, đa số vẫn còn biển số, là các loại xe thương hiệu Honda, Yamaha với những dòng như Dream, Sirius, Wave... Nhiều xe không còn xác định được số khung, số máy vì bị oxy hóa, chất lượng còn sử dụng được khoảng 15-25%. Giá trị xe được cơ quan chức năng xác định khoảng 600.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Công ty đấu giá xe máy cũng lưu ý khách hàng không đi xem tài sản thì được coi là đã chấp nhận chất lượng và số lượng của tài sản đấu giá và không có quyền khiếu kiện, khiếu nại sau khi nộp hồ sơ tham gia. Cơ quan công an sẽ thuê đơn vị độc lập để tiến hành mài số, cắt đôi khung, sườn đục số máy, đục thủng lốc máy... trước khi nhận bàn giao tài sản.
Trong danh sách hơn 2.100 xe đấu giá, đa số vẫn còn biển số nhưng số khung, số máy đã bị oxy hóa (Ảnh: Công ty đấu giá).
Theo quy định của pháp luật, tang vật vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ mà không xác định được chủ sở hữu, công an phải 2 lần thông báo công khai.
Sau một năm kể từ thông báo thứ 2 (niêm yết công khai) trên các phương tiện thông tin đại chúng, sau 5 ngày không ai đến nhận thì cơ quan có thẩm quyền mới tịch thu sau đó mới lập phương án xử lý để đấu giá tài sản.
Do thủ tục tịch thu, tiêu hủy, bán đấu giá tang vật vi phạm hành chính mất nhiều thời gian khiến đa số xe bị tạm giữ quá lâu xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí.
Hiện nay, có nhiều cách để giảm số lượng phương tiện giao thông bị tạm giữ như cho đặt tiền bảo lãnh để tự bảo quản phương tiện; tạm giữ giấy tờ để đảm bảo thay cho tạm giữ phương tiện; tăng cường xử lý tang vật, phương tiện (bằng hình thức tịch thu bán đấu giá)...
Tuy nhiên phương án đặt tiền để đảm bảo thay cho tạm giữ phương tiện ít được cá nhân, doanh nghiệp áp dụng, mà chủ yếu lựa chọn biện pháp tạm giữ giấy tờ (đăng ký xe, đăng kiểm xe, bằng lái xe...) để đảm bảo thay cho việc tạm giữ phương tiện.
">Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc
Nhiều đại gia vẫn "hốt bạc" trên thị trường chứng khoán
Mai Chi
(Dân trí) - Trong khi thị trường "xanh vỏ đỏ lòng", nhiều cổ phiếu bị điều chỉnh do áp lực chốt lời thì một số mã cổ phiếu như MSN, FPT, GVR, FTS vẫn tăng giá mạnh. Nhiều mã thiết lập đỉnh mới.
Sau pha điều chỉnh mạnh cuối tuần trước, thị trường chứng khoán giằng co trong phiên sáng nay (11/3). Phần lớn thời gian chỉ số dao động trên ngưỡng tham chiếu dù phần lớn cổ phiếu bị chốt lời và giảm giá.
Cụ thể, tạm đóng cửa phiên sáng, VN-Index tăng 4,58 điểm tương ứng 0,37% lên 1.251,93 điểm dù độ rộng sàn HoSE nghiêng hẳn về phía các mã giảm giá. Có 253 mã giảm giá so với 182 mã tăng trên sàn HoSE. Tính chung toàn thị trường có 420 mã giảm giá, 343 mã tăng.
HNX-Index tăng 0,22 điểm tương ứng 0,09% lên 236,54 điểm trong khi UPCoM-Index vẫn điều chỉnh 0,14 điểm tương ứng 0,15% còn 91,09 điểm.
Thanh khoản suy giảm với 387 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng giá trị 9.649 tỷ đồng trên HoSE và gần 32,5 triệu cổ phiếu tương ứng 717,1 tỷ đồng trên sàn HNX. Thị trường UPCoM có gần 13,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 214,7 tỷ đồng.
BID, GVR, FPT, VNM, MSN… là những cổ phiếu có ảnh hưởng tích cực đến chỉ số sáng nay. Trong đó, BID đóng góp 1,12 điểm, GVR đóng góp 0,93 điểm; FPT đóng góp 0,62 điểm và VNM đóng góp 0,62 điểm cho VN-Index.
Diễn biến giá cổ phiếu MSN 1 tháng qua (Nguồn: Investing).
MSN lấy lại 1.500 đồng tương ứng 1,91% sau khi để mất 2,85% ở phiên cuối tuần trước. Tính chung 1 tuần, MSN vẫn tăng 13% và tăng 23,3% trong vòng 1 tháng (tương ứng tăng 15.100 đồng/cổ phiếu).
Nhờ giá cổ phiếu tăng mạnh, giá trị tài sản của ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch Tập đoàn Masan - cũng hồi phục ấn tượng thời gian qua. Vị tỷ phú được xác định đang sở hữu 1,2 tỷ USD.
Cổ phiếu FPT tiếp tục thiết lập đỉnh mới, xô đổ mọi kỷ lục về giá. Phiên sáng nay, FPT tăng 2.000 đồng tương ứng 1,82% lên 112.000 đồng. Mức giá hiện tại của FPT cao hơn 6,8% so với 1 tháng trước và tăng gần 18% trong vòng 3 tháng qua.
Tương tự, GVR tăng 3,28% lên 29.950 đồng - mức giá cao nhất 52 tuần. Tính chung trong 1 tuần, GVR chỉ tăng nhẹ 0,5% nhưng tăng mạnh tới 47,2% trong vòng 3 tháng trở lại đây.
Rổ VN30 có 13 mã tăng, 14 mã giảm; phần lớn cổ phiếu HoSE bị điều chỉnh, nhưng do ảnh hưởng tích cực của nhóm cổ phiếu đầu ngành nên thị trường rơi vào trạng thái "xanh vỏ đỏ lòng".
Trong đó, một bộ phận cổ phiếu ngành bất động sản có diễn biến khá tích cực. Nhóm Vingroup tăng nhẹ: VIC tăng 0,8%; VHM tăng 0,5%. VRC tăng kịch biên độ, dư mua giá trần; SIP tăng 2,9%; CKG, D2D, SZC, SGR tăng khá mạnh.
Nhóm ngành dịch vụ tài chính có nhiều mã tăng giá tốt: FTS tăng 4,9% lên 62.200 đồng; BSI tăng 2,1% lên 58.800 đồng; CTS tăng 1,1%; VCI tăng 1,1%. Như vậy, phiên sáng nay cũng là thời điểm FTS ghi nhận đạt đỉnh mới, mức giá cao hơn 52 tuần qua.
">Nhiều đại gia vẫn "hốt bạc" trên thị trường chứng khoán
Nhiều startup công nghệ giáo dục Việt "hút" mạnh vốn đầu tư
An Chi
(Dân trí) - Dịch Covid-19 bùng phát khiến nhu cầu học tập trực tuyến gia tăng, nhờ thế các startup công nghệ giáo dục (edtech) Việt Nam đã bùng nổ, thu hút vốn mạnh của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Các startup công nghệ giáo dục Việt Nam nhận vốn năm 2021.
Clevai huy động 2,1 triệu USD
Cuối tháng 9, Clevai - nền tảng dạy Toán online - đã huy động được 2,1 triệu USD trong vòng gọi vốn Pre-Series A từ Altara Ventures cùng các nhà đầu tư như VC FEBE Ventures và FJ Labs. Với nguồn vốn mới, startup này dự định sẽ nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển nội dung và ứng dụng AI để hỗ trợ cá nhân hóa học tập.
Clevai được thành lập vào năm 2020 bởi ông Trần Mạnh Thắng và 2 người khác. Nền tảng cung cấp các lớp học toán trực tuyến với đội ngũ các thầy, cô giáo đến từ các trường học hàng đầu Việt Nam. Trong thời gian tới, Clevai ước tính phục vụ khoảng 20.000 học sinh trong bối cảnh trường lớp bị gián đoạn do dịch Covid-19.
CoderSchool "hút" 2,6 triệu USD
Cũng trong tháng này, CoderSchool - một startup dạy lập trình trực tuyến - đã huy động được 2,6 triệu USD trong vòng gọi vốn pre-series A. Monk's Hill Ventures sẽ dẫn dắt vòng gọi vốn này cùng với sự góp mặt của các nhà đầu tư khác như Iterative, XA Network và iSeed Ventures.
Được thành lập vào năm 2015 bởi Charles Lee và Harley Trung, CoderSchool cung cấp các khóa học trong lĩnh vực học máy, khoa học dữ liệu, phát triển web để trang bị cho học viên những kỹ năng, giúp họ tìm kiếm việc làm.
Với 2,6 triệu USD, startup cho biết sẽ dùng để nâng cấp nền tảng và mở rộng cơ sở hạ tầng công nghệ cho các chương trình đào tạo kỹ thuật của công ty.
Marathon "gọi" được 1,5 triệu USD
"Tân binh" Marathon đã gọi được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng Pre-seed (tiền hạt giống) vào tháng 9. Các quỹ đầu tư rót vốn cho Marathon bao gồm Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed và một số nhà đầu tư thiên thần.
Với nguồn vốn mới, Marathon dự kiến sẽ thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12 và sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.
Marathon là startup chuyên về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam do ông Phạm Đức và Trần Việt Tùng sáng lập vào đầu năm nay.
VUIHOC
Tháng 8, quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures công bố khoản đầu tư vào VUIHOC. Tuy nhiên, số vốn mà Do Ventures đầu tư vào startup này đã không được tiết lộ. Đây là vòng gọi vốn đầu tiên của startup này sau 2 năm hoạt động.
VUIHOC được ra đời từ năm 2019 do 2 nhà đồng sáng lập là ông Đỗ Ngọc Lâm và bà Đỗ Minh Thu. Đây là một trong những nền tảng giáo dục online đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình học trong cả ba môn cốt lõi đối với học sinh tiểu học là Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cho tất cả các bộ sách giáo khoa theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Educa nhận đầu tư 2 triệu USD
Tháng 7, Educa Corporation - một startup trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh - thông tin đã nhận khoản đầu tư trị giá 2 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư Redefine Capital Fund có trụ sở ở Singapore.
Educa được thành lập vào năm 2018, startup này tập trung vào việc giải quyết hạn chế, khó khăn trong việc học tiếng Anh của đại đa số học sinh Việt Nam.
Với số vốn trên, Educa cho biết sẽ đầu tư chủ yếu cho hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu đạt 2 triệu người dùng trả phí trên tổng 20 triệu học sinh Việt Nam vào năm 2025. Educa đang triển khai quốc tế hóa sản phẩm, phủ sóng sang các thị trường mới trong khu vực Đông Nam Á.
Manabie nhận được 3 triệu USD
Đầu tháng 3, Do Ventures, Genesia Ventures, Chiba Dojo và các nhà đầu tư khác thông báo đã rót vốn 3 triệu USD vào nền tảng giáo dục trực tuyến Manabie. Đây là công ty thuộc lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) với mô hình kết hợp giữa online và offline nhằm phát huy tối đa hiệu quả của giáo dục trực tuyến.
Có mặt tại thị trường Việt Nam từ tháng 1/2020, Manabie được dẫn dắt bởi CEO kiêm nhà đồng sáng lập quốc tịch Nhật Bản, Takuya. Nhà đồng sáng lập còn lại là Christy, từng làm việc tại những vị trí cấp cao tại các tập đoàn tư vấn và đầu tư lớn của Hồng Kông trước khi gia nhập đội ngũ sáng lập của Lazada năm 2012.
ELSA gọi vốn thành công 15 triệu USD
Tháng 2, ứng dụng học tiếng anh ELSA gọi vốn thành công trong vòng Series B với 15 triệu USD với 2 nhà đầu tư chiến lược là VIG (Vietnam Investments Group) và SIG. Bên cạnh đó, các quỹ đầu tư của startup này từ vòng trước như Gradient Ventures, SOV, Monk's Hill Ventures cũng tham gia.
Với nguồn vốn mới, ELSA dự định sẽ khai phá thị trường châu Mỹ Latin, phát triển tính năng AI hỗ trợ nhận diện giọng nói đồng thời xây dựng một nền tảng B2B và thúc đẩy tuyển dụng.
Thành lập vào năm 2016 do bà Văn Đinh Hồng Vũ, ELSA hiện có hơn 13 triệu người dùng trên toàn cầu. Năm 2019, startup này đã huy động thành công 7 triệu USD từ vòng gọi vốn Series A.
">Nhiều startup công nghệ giáo dục Việt "hút" mạnh vốn đầu tư